Thứ Hai, 31 tháng 10, 2011

thoáng ngỡ ngàng


Trà còn vị đắng, trà ngon
                                   Đời còn thương ghét, duyên còn gặp nhau


QUANG CẢNG LỄ KHAI GIẢNG NĂM HỌC MỚI


Hội Thi Chân Dài, Chân ngắn của các siêu mẫu Chi đoàn

                                          Nắng thế mà cũng xinh chán
                                               Thi gì mà điệu thế không biết
                                              Có người hâm mô kìa.!!!
                        Phần thưởng thuộc về ... .hehe

Cười hay khóc đây.hêhê

Thi Thơ thêm nặng mối tình duyên

TRUYỀN THỐNG TRƯỜNG TIỂU HỌC HẢI HOÀ


Hải Hòa là một xã đồng bằng, thuộc vùng sâu, trũng thuộc huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Diện tích toàn xã 13,6 km2, dân số tính đến năm 2008 có 5260 người. Dân cư sống phân bố gồm 4 thôn: Hưng Nhơn, An Thơ, Phú Kinh, Hội Điền, có 2 xóm càng An Thơ và Hưng Nhơn. Ngoài ra còn một số làm nhà, phát triển trồng trọt, chăn nuôi ở phường Phú Kinh, Hưng Nhơn và Trầm Sơn ở cách trung tâm xã chừng 15 km. Toàn xã có cánh đồng ruộng, phì nhiêu hằng năm làm 2 vụ lúa ổn định, có năng suất cao do có trình độ và biết ứng dụng khoa học kỹ thuật phục vụ nông nghiệp. Một số bà con làm nghề đánh bắt thủy sản là nguồn lợi đáng kể. Nghề làm nón truyền thống ở thôn Hưng Nhơn, An Thơ, Phú Kinh nổi tiếng một thời được nhiều người khắp nơi biết đến là nguồn thu nhập thêm mỗi khi nhàn rỗi việc đồng áng, những lúc mưa gió. Đời sống kinh tế toàn xã phát triển tốt, ít hộ nghèo.
        Đặc biệt đời sống văn hóa luôn thể hiện cao qua các hoạt động. Toàn xã có 3 thôn được cấp trên công nhận làng văn hóa, phần đông xem văn hóa là chìa khóa, là món ăn tinh thần không thể nào thiếu trong đời sống của nhân dân.
        Người dân Hải Hòa có truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo. Từ xưa có nhiều người đã đỗ đạt cao, đã ghi danh vào bảng vàng ở nhà văn bia Huế, Hà Nội. Có nhiều người ra làm quan thanh liêm giúp ích nhiều cho dân, cho nước. Trong thời kỳ  kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và sau năm 1975 đến nay đã có nhiều nhân tài, đỗ đạt cao, làm việc khắp cả nước góp phần đáng kể vào việc xây dựng bảo vệ tổ quốc.
        Trường Tiểu học Hải Hòa sau giải phóng 1975 đã sớm ổn định đi vào hoạt động giảng dạy, truyền thụ kiến thức cho học sinh trong độ tuổi từ 6 đến 10 tuổi theo chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước. Đến năm 1979 theo điều kiện trường có thêm học sinh, cấp 2 nhập lại thành trường cấp 1, 2 Hải Hòa. (Sau đổi tên thành trường Phổ thông cơ sở Hải Hòa. Trong thời gian trên, có nhiều thầy cô tâm huyết với nghề nghiệp, tận tụy với học sinh, chăm lo công tác giảng dạy, rèn luyện không ít học sinh sau này trở thành nhiều người giúp ích cho xã hội. Có nhiều thầy cô ở tận Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình, Vĩnh Linh cho dù điều kiện khó khăn về mọi mặt, xa gia đình mà họ vẫn cố gắng vượt qua với khẩu hiệu “ dù khó khăn gian khổ đến đâu cũng cố gắng hoàn thành nhiệm vụ”. Điển hình có các thầy cô hiệu trưởng là con chim đầu đàn tổ chức lãnh đạo đưa hoạt động nhà trường không ngừng vươn lên sánh kịp với các trường bạn. Đó là:
*    Thầy giáo: Đinh Khắc Chuân: quê ở Quảng Bình, làm hiệu trưởng giai đoạn 1975 – 1979.
*     Thầy giáo Lê Bá Đệ: quê ở Quảng Bình, làm hiệu trưởng giai đoạn 1979 – 1981.
*    Thầy giáo: Trần Đức Ninh: quê ở Vĩnh Linh, làm hiệu trưởng giai đoạn 1981 – 1983.
*    Thầy giáo: Bùi Văn Súng: quê ở Hải Tân - Quảng Trị, làm hiệu trưởng giai đoạn 1984 – 1992.
         Đến tháng 9 năm 1992 do cơ chế môi trường, trường Phổ thông cơ sở Hải Hòa tách ra với tên gọi Trường Tiểu học Hải Hòa.
         Khi mới tách ra, Trường Tiểu học Hải Hòa có 4 khu vực giảng dạy:
*    Khu vực chính Hưng Nhơn gồm 4 phòng học (cấp 4) xây dựng năm 1980. Nhà hiệu bộ gồm có 4 phòng diện tích 40 m2/ phòng gồm: văn phòng, phòng thư viện thiết bị, phòng hiệu trưởng (nhìn chung rất chật hẹp).
*    Khu vực lẻ Phú Kinh: có 2 phòng học cấp 4 được xây dựng từ năm 1985 bố trí học được 4 lớp.
*    Khu vực lẻ càng An Thơ: có một phòng học cấp 4 (đã xuống cấp), bố trí giảng dạy gồm 2 lớp ghép.
*     Khu vực lẻ Hội Điền: có một phòng học cấp 4, bố trí giảng dạy 2 lớp ghép.
          Trong phòng học, bàn ghế còn thiếu thốn, các phương tiện phục vụ dạy học còn thiếu.
          Sau trận lụt 1999 tất cả các khu vực trong trường đã ngập sâu trên 2m là xuống cấp tất cả các phòng học đã xây dựng lâu năm. Tuy vậy nhờ tinh thần khắc phục lũ lụt cao của toàn thể cán bộ giáo viên trong đơn vị nên đã bảo quản được một số bàn ghế, đồ dùng phục vụ dạy và học, tài liệu. Tập thể nhà trường đã được UBND tỉnh Quảng Trị tặng bằng khen về việc truyền thống lũ lụt năm 1999.
          Được sự quan tâm giúp đỡ của Bộ Giáo dục, Sở Giáo dục tỉnh Quảng Trị và Liên đoàn Lao động Thành phố Hồ Chí Minh, cơ sở vật chất đã được xây dựng 2 khu nhà cao tầng gồm 10 phòng học khang trang có đủ tiện nghi phục vụ tốt cho việc dạy và học.
          Có đủ điều kiện về cơ sở vật chất, với tinh thần nhất trí cao quyết tâm xây dựng trường tiên tiến cấp huyện, tỉnh, toàn thể cán bộ giáo viên, nhân viên trong đơn vị quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ dưới sự chỉ đạo sát sao của PGD- ĐT Hải Lăng, của Đảng và chính quyền địa phương và của Thầy hiệu trưởng Lê Đăng Định.
          Đến tháng 9 năm 2008 do yêu cầu công tác, đồng chí Nguyễn Thanh Trí về làm hiệu trưởng từ năm 2008 tiếp tục đưa hoạt động của nhà trường vươn lên mạnh mẽ về mọi mặt.
           Song song với công tác giảng dạy học sinh bậc Tiểu học, nhà trường đã triển khai và được công nhận sớm công tác phổ cập giáo dục Tiểu học và xóa mù chữ từ năm 1993, phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi vào năm 2004, công nhận đơn vị văn hóa cấp huyện từ năm 2004.

Chủ Nhật, 30 tháng 10, 2011

CẢM XÚC

Lâu rồi trông nhớ đồng hương
Bựa ni gặp lại người thương đâu rồi
Chao ôi lòng dạ bồi hồi
Nhớ cơn bão lũ , về hồi cuối năm


Tưởng còn chi nữa Hung Nhơn
Nước trôi, nước cuốn điêu tàng xóm thôn
Trời cao có lũ sinh tồn,
Có bà con, có cộng đồng giúp nhau

Trãi qua những cuộc thương đau
Bà con minh mới thầy
Yêu thương nhau
Vô cùng!!!!

Thư pháp

út

nhẫn

Người vợ Việt Nam



Tại hội nghị quốc tế phụ nữ, đại biểu của Mỹ đứng lên phát biểu:

- Như hội nghị lần trước, chúng ta đã nhất trí cần phải quyết liệt hơn với những ông chồng. Sau khi từ hội nghị trở về, tôi đã nói với chồng tôi rằng từ nay tôi sẽ không nấu nướng gì nữa, mà anh ta sẽ phải tự lo. Ngày thứ nhất, tôi không thấy gì. Ngày thứ 2, tôi vẫn không thấy gì. Nhưng tới ngày thứ 3, chồng tôi đã chịu vào bếp và hôm đó, anh ấy đã nấu một bữa tối ngon tuyệt. Cả hội nghị vỗ tay.


Đến lượt đại biểu của Pháp đứng lên phát biểu:


- Sau khi từ hội nghị trở về, tôi nói với chồng tôi rằng tôi sẽ không lo việc giặt giũ nữa, anh ta sẽ phải tự lo. Ngày thứ nhất, tôi không thấy gì. Ngày thứ 2, tôi vẫn không… thấy gì. Nhưng tới ngày thứ 3, chồng tôi đã chịu mang áo quần đi giặt, và anh ấy không chỉ giặt đồ của mình mà còn giặt đồ của cả tôi nữa. Cả hội nghị lại vỗ tay.


Đến lượt đại biểu Việt Nam đứng lên:


- Sau khi từ hội nghị trở về, tôi nói với chồng tôi rằng từ nay tôi sẽ không đi chợ nữa, mà anh ta sẽ phải tự lo. Ngày thứ nhất, tôi không thấy gì. Ngày thứ 2, tôi vẫn không thấy gì. NHƯNG TỚI NGÀY THỨ 3, TÔI ĐÃ BẮT ĐẦU NHÌN THẤY LẠI ĐƯỢC MỘT CHÚT, KHI 2 MẮT CỦA TÔI BỚT SƯNG…



----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hội thi Khoa học kỹ thuật.


Trong hội thi Ðỉnh cao Khoa học Kỹ thuật Thế giới, các cường quốc trên thế giới đang đưa ra những bằng chứng để chứng tỏ mình có trình độ khoa học cao nhất:
Ðại diện của Nhật đứng lên phát biểu: "Chúng tôi vừa mới hoàn thiện một loại tàu vũ trụ mới không người lái, dùng để thám hiểm sao Hoả. Tính năng tác dụng của tàu này thì nhiều vô kể, nhưng nổi bật nhất là nó có khả năng bay sát bề mặt Sao hoả.."
Ban giám khảo nhao nhao phản đối: "Phét, làm sao có thể bay sát được. Bề mặt sao Hoả rất gồ ghề.."
Ðại diện của Nhật cắt lời: "Tất nhiên. Chúng tôi phải có một sai số khoảng 20cm"
Ðến lượt đại diện của Mỹ: "Chúng tôi cũng vừa chế tạo ra tàu ngầm loại mới, có thể lặn sâu và đi sát lòng biển.."
Ban giám khảo cũng không tin: "Làm sao đi sát được? Bề mặt của đáy biển cũng rất lồi lõm.."
"Phải, cũng như Nhật Bản, tàu của chúng tôi có sai số là 20cm"
Bỗng đại diện Việt Nam lên tiếng: "Nếu như vậy, nước tôi vừa phát kiến ra phương pháp đẻ bằng rốn.."
Cả ban giám khảo, đại diện Nhật, đại diện Mỹ đều phản đối: "Không thể có chuyện ấy được!?!"
Ðại diện Việt Nam bình thản nói : "Dĩ nhiên, chúng tôi cũng có tính tới sai số là 20cm.."
------------------------------------------------------------------------------------------------


Ai nghèo nhất


Tổ chức hội họa thấ giới mở cuộc thi vẽ.Lần này có 4 nước tham gia :Cam phu chia, Lào , Việt Nam và Mĩ
Đề tài: Đói nghèo.


Chàng họa sỹ Cam phu chia đã vẽ rất nét 1 cụ già ăn xin với bộ quần áo rách nát.Quen thuộc và không ấn tượng lắm.
Chàng trai người Lào vẽ 1 cháu bé gầy gò chỉ có chiếc lá rách nát che .....Sự đói nghèo đã được nâng cao!
Đến lượt 1 hipper người Mĩ ,tay cầm lọ sơn phun ,đã khắc họa lên tường một người phụ nữ nhom nhem đang mang thai và không có quần áo mặc....Ấn tượng từ cách vẽ đến hình ảnh thể hiện.Rất có khả ái.
Chàng họa sỹ người Vịêt Nam thể hiện lên 1 tờ giấy A4 nhàu nát 1 hình ảnh khiến mọi người rất ngạc nhiên .Bức tranh thể hiện mặt lưng của 1 chú bé ốm yếu .Chú ko có quần áo mặc và lâu ngày ko có gì ăn nên mông đã....đóng mạng nhện!!!
=> Việt Nam Victory
------------------------------------------------------------------------------------

Tại 1 cuộc thi mang tầm cỡ quốc tế có 3 nước tham dự là VN, Mỹ và Pháp.

Ở cuộc thi thứ 1, Ban giám khảo (BGK) ra đề: "Hãy làm cho con voi nhảy lên"

Thí sinh Mỹ to cao dùng đòn bẩy để cho con voi nhảy lên nhưng làm ko nổi.
Pháp đá vào [ ngữ cấm ] voi nhưng bị voi đá lại.

VN đi ra đằng sau con voi và ... bóp vào "trứng" nó
Kết quả thi ai cũng đoán được

ở cuộc thi thứ 2, BGK ra đề: "Hãy làm cho con voi lắc đầu"

Thí sinh Mỹ tát vào mặt voi nhưng ko có kết quả.
Pháp định cầm 2 tai của con voi lắc nhưng tay ngắn quá ko cầm được.

VN chạy lại đứng ngay trước mặt con voi hỏi "Mày có mún tao bóp trứng mày lần nữa ko ???"
Kết quả cuối cùng ai cũng lại đoán được

' (sưu tầm từ internet)








chào mừng các bạn đến với blog của thi thơ !